Không thể không so sánh…

Ở Việt Nam khẩu trang, cồn khô, dung dịch sát trùng bắt đầu tăng giá. Biết là so sánh rất khập khiễng và không so sánh được nhưng không thể không so sánh. Khi nước Nhật đối mặt với động đất sóng, thần và sự cố phóng xạ Fukushima rất nghiêm trọng năm 2011, các mặt hàng thiết yếu vẫn bình ổn giá. Tôi trải nghiệm trực tiếp điều này vì đó là khoảng thời gian tôi vẫn sống tại Nhật (tháng 3. 2011). Những mặt hàng nào khan hiếm hoặc có thể chưa cung cấp đủ kịp thời thì nơi bán hạn chế bán số lượng nhiều cho một khách hàng để chia sẻ cơ hội cho nhiều người khác. Ví dụ mỗi người chỉ được mua vài lít xăng/lần. Source: fb.com/permalink.php?story_fbid=1027305314314876&id=100011062518050

Giờ mà làm cái khẩu trang N95 in cờ Việt Nam một bên, bên kia là in bản đồ tổ quốc với đủ 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa bán sang Trung Quốc vẫn có người mua.

Thậm chí ghi rõ “Hoàng, Trường Sa của Việt Nam” bằng tiếng Tàu kèm tiếng Anh cũng mua luôn.

Có nhà đầu tư thiên thần nào hem?

Mai Quốc Ấn


Ở Việt Nam khẩu trang, cồn khô, dung dịch sát trùng bắt đầu tăng giá.

Biết là so sánh rất khập khiễng và không so sánh được nhưng không thể không so sánh.

Khi nước Nhật đối mặt với động đất sóng, thần và sự cố phóng xạ Fukushima rất nghiêm trọng năm 2011, các mặt hàng thiết yếu vẫn bình ổn giá. Tôi trải nghiệm trực tiếp điều này vì đó là khoảng thời gian tôi vẫn sống tại Nhật (tháng 3. 2011).

Những mặt hàng nào khan hiếm hoặc có thể chưa cung cấp đủ kịp thời thì nơi bán hạn chế bán số lượng nhiều cho một khách hàng để chia sẻ cơ hội cho nhiều người khác. Ví dụ mỗi người chỉ được mua vài lít xăng/lần.

Người dân nhẫn nại thực hiện. Người bán tuân thủ không nâng giá.

Nên nhớ phóng xạ đã phát tán ở một phạm vi rất rộng và trong bán kính 30km từ tâm là nhà máy Fukushima, người dân, công ty đã tiêu hủy sữa, nông sản, súc vật nhiễm xạ không bán ra ngoài, không cố dùng.

Còn ở ta?

Đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội có nền tảng cực yếu nên hễ có hoạn nạn, khó khăn là có ngay những kẻ đầu cơ trục lợi (truyền thống này có từ rất lâu. Ai đọc sách sẽ thấy xưa kia cách đây cả vài trăm năm cứ mỗi lần có lũ lụt, bão là lại có nhiều người thu mua lúa gạo tích trữ sau đó bán cho dân nghèo với giá cắt cổ).

Cách làm ăn đó rất đáng bị phê phán vì nó sai lầm ngay trong tư duy đầu tiên về việc kinh doanh và nhìn nhận giá trị con người.

Nguyễn Quốc Vương
Bài về chủ đề Hèn hạ:
Về đầu trang